[Tải sách] Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới PDF.

Taisachpdf.net – Quyển sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới viết bởi Tác giả Immanuel Kant và được phát hành ngày 06/2007 bởi NXB Tri thức.

Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới viết về chủ đề Sách Chuyên Ngành và được bán với giá 64.000đ. Hãy mua sách để ủng hộ tác giả bạn nhé.

Bạn đang tìm: Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới PDF

Thông tin về sách

Tác giả: Immanuel Kant
Nhà xuất bản: NXB Tri thức
Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn
Ngày phát hành 06/2007
Định dạng PDF

Download ebook Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới pdf.

Bạn có thể tải sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới PDF tại đây.

Nội dung sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới.

Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới
Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học):Sử dụng lý tính một cách lý thuyết là làm việc với những đối tượng của quan năng đơn thuần nhận thức, và một sự phê phán lý tính về phương diện sử dụng này chỉ đụng chạm đến quan năng nhận thức thuần túy, vì quan năng này gợi lên sự nghi ngờ – và sau đó, được xác nhận – là rất dễ vượt ra khỏi những ranh giới của mình và bị lạc lối trong những đối tượng không thể nào vươn đến nổi hay trong  những khái niệm mâu thuẫn với nhau. Nhưng với sự sử dụng lý tính một cách thực hành, tình hình lại hoàn toàn khác. Trong việc sử dụng này, lý tính làm việc với những cơ sở quy định của ý chí (Willen); mà ý chí là một quan năng tạo ra những đối tượng tương ứng với những biểu tượng hoặc quy định bản thân ta trong việc tác động đến những đối tượng ấy (bất kể năng lực thể chất của ta có đủ hay không), nghĩa là, quy định tính nhân quả của chính ta. Bởi vì ở đây, lý tính chí ít cũng có thể đi đến chỗ trở thành sự quy định ý chí và, trong chừng mực chỉ liên quan đến ý chí thì lúc nào cũng có được tính thực tại khách quan. Do đó, câu hỏi đầu tiên ở đây là : Liệu lý tính thuần túy chỉ cần dựa vào bản thân mình là đủ để quy định ý chí hay liệu nó chỉ có thể làm điều đấy khi dựa trên các điều kiện thường nghiệm? ở đây xuất hiện ngay một khái niệm về tính nhân quả – vốn được sự phê phán lý tính thuần túy biện minh, mặc dù không thể chứng minh một cách thường nghiệm. Vì thế, ta sẽ không cần phải tiến hành một sự phê phán đối với lý tính thuần túy thực hành mà chỉ đối với lý tính thực hành nói chung mà thôi. Lý do: một khi đã chứng minh được rằng quả có lý tính thuần túy thì không việc gì phải phê phán nó cả. Bởi lẽ chính bản thân lý tính mang theo mình chuẩn mực để phê phán mọi sự sử dụng về nó. Do đó, sự phê phán lý tính hực hành nói chung có nhiệm vụ bắt buộc là phải ngăn chặn không cho phép lý tính thường nghiệm-có-điều kiện có yêu sách là kẻ duy nhất đề ra cơ sở quy định cho ý chí.Tuy nhiên, vì lẽ lúc nào nó cũng vẫn là lý tính thuần túy và nhận thức về nó ở đây là cơ sở cho việc sử dụng thực hành về nó, nên phác đồ khái quát về việc phân chia nội dung của một công cuộc phê phán lý tính thực hành cũng được sắp xếp tương ứng với việc phân chia nội dung của công cuộc phê phán lý tính tự biện. Ở đây, ta phải làm việc với một ý chí và xem xét lý tính không phải trong mối quan hệ của nó với những đối tượng mà với ý chí này và với tính nhân quả của nó. Vì thế ta phải bắt đầu với các nguyên tắc của tính nhân quả vô-điều kiện về mặt thường nghiệm, sau đó mới có thể tiến hành xác lập các khái niệm của ta về các cơ sở quy định cho một ý chí như thế, cũng như cho việc áp dụng các khái niệm ấy vào cho những đối tượng và sau cùng, áp dụng vào cho chủ thể và cảm năng của chủ đề. Ta phải nhất thiết bắt đầu với quy luật về tính nhân quả từ sự Tự do, nghĩa là, bắt đầu với một nguyên tắc thuần túy thực hành và Nguyên tắc này sẽ quy định những đối tượng duy nhất mà nó có thể được áp dụng vào.Mục lục:Lời tựaLời dẫn nhậpChú giải dẫn nhập: lời tựa và lời dẫn nhậpPhần I: Học thuyết cơ bản về lý tính thuần túy thực hànhQuyển I: Phân tích pháp về lý tính thuần túy thực hànhChương I: về các nguyên tắc của lý tính thuần túy thực hànhChương II:Khái niệm về một đối tượng của lý tính thuần túy thực hànhBảng các phạm trù của sự tự doVề điển hình luận của năng lực phán đoán thuần túy thực hànhChương III: Về những động cơ của lý tính thuần túy thực hànhKhảo sát phê phán đối với phân tích pháp về lý tính thuần túy thực hànhQuyển II: Biện chứng pháp của lý tính thuần túy thực hànhChương I: Về một phép biện chứng của lý tính thuần túy thực hành nói chungChương II: Về biện chứng pháp của lý tính thuần túy trong việc định nghĩa về “sự Thiện-tối cao”Phần II: Học thuyết về phương pháp của lý tính thuần túy thực hànhBảng chỉ mục tên riêngBảng chỉ mục vấn đề và nội dung thuật ngữThư mục chọn lọcPhụ lục.Mời bạn đón đọc.  

Tải thêm:   [Tải sách] Tuyển Tập Đề Thi OLYMPIC 30 Tháng 4 Sinh Học PDF

Review sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới.

Đang cập nhật…

Mua sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới bản quyền ở đâu.

Quyển sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới hiện được bán với giá 64.000đ, bạn có thể mua trược tiếp sách tại đây.

Tìm kiếm liên quan

Download Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới PDF

Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới Tác giả Immanuel Kant PDF

Tải sách Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới ebook MOBI

Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới EPUB

Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới full

Phê Phán Lý Tính Thực Hành (Đạo Đức Học) – Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới đọc online

Ngày xuất bản: April 12, 2022 @ 10:03 pm

Cập nhật lúc 5:08 - 07/04/2023
Sách cùng chủ đề

Bình luận