[Tải sách] Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước PDF.

Taisachpdf.net – Quyển sách Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước viết bởi Tác giả Li Tan và được phát hành ngày 08/2008 bởi Nxb Trẻ.

Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước viết về chủ đề Sách Kinh Tế và được bán với giá 41.000đ. Hãy mua sách để ủng hộ tác giả bạn nhé.

Bạn đang tìm: Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước PDF

Thông tin về sách

Tác giả: Li Tan
Nhà phát hành: Nxb Trẻ
Nhà xuất bản:
Ngày phát hành 08/2008
Định dạng PDF

Download ebook Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước pdf.

Bạn có thể tải sách Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước PDF tại đây.

Nội dung sách Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước.

Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước
Liệu các nền kinh tế dựa vào nhà nuớc thành công có khả năng chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu trong sự phát triển của thế giới? Hay với điều kiện nào thì các nền kinh tế này làm được điều đó?Sự phát triển dựa vào nhà nước là hiện tượng có tính liên tục trong lịch sử hiện đại và tiếp tục diễn ra trong thời đại ngày nay. Các nền kinh tế phát triển sau trong sự phát triển của thế giới, từ Nga ở thế kỷ 19 đến Trung Quốc hiện nay, đều dựa vào nhà nước như là một công cụ phát triển trong chiến lược “đuổi kịp” về kinh tế.Tại sao các nền kinh tế phát triển sau có xu hướng sử dụng cách tiếp cận dựa vào nhà nước chứ không theo đuổi mô hình thị trường tự do?Tại sao các nền kinh tế dựa vàonhà nước như một công cụ điều tiết và có hệ thống hành chính thực hiện điều đó lại hiện đại hoá nhanh hơn các nền kinh tế “chậm phát triển” khác?Trên đây là những câu hỏi mà cuốn sách này đi tìm lời giải. Cuốn sách nghiên cứu mô hình phát triển dựa vào nhà nuớc sau Chiến tranh thế giới thứ 2, đưa ra cách lý giải mới đối với sự lựa chọn cách tiếp cận dựa vào nhà nước của các nền kinh tế phát triển sau, và hậu quả của sự lựa chọn đó. Mục lục: Chương 1: Giới thiệu tổng quan các vấn đề trình bày trong cuốn sách Chương 2: Cung cấp nền tảng lý thuyết có quá trình khảo sát, với việc điểm lại một số nguyên tắc căn bản của hệ thống thị trường tự do và một phần tập trung bàn về chi phí sử dụng thị trường Chương 3: Phân tích hệ thống kế hoạch tập trung của Liên Xô như một trường hợp cực đoan của mô hình phát triển dựa vào nhà nước Chương 4: Khảo sát sự thần kỳ của Đông Á như một dạng phổ biến của mô hình phát triển sự vào nhà nước Chương 5: Khảo sát những thành công gần đây của Trung Quốc như một trường hợp khác của mô hình này Chương 6: Đưa ra “nghịch lý của chiến lược đuổi kịp” và tóm tắt lại kết quả nghiên cứu của cuốn sách. Mời bạn đón đọc.
Báo chí giới thiệu
Nghịch lý của chiến lược đuổi kịp Không ca tụng, không thiên kiến, tác giả cuốn sách đi vào phân tích làm rõ lý lẽ chọn lựa, triết lý phát triển của một mô hình kinh tế – chính trị. Hai vấn đề lớn mà cuốn sách này đặt ra là: Liệu các nền kinh tế dựa vào nhà nước thành công có khả năng chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu trong sự phát triển của thế giới? Hay với điều kiện nào thì các nền kinh tế này làm được điều đó? Không ca tụng, không thiên kiến, tác giả cuốn sách đi vào phân tích làm rõ lý lẽ chọn lựa, triết lý phát triển của một mô hình kinh tế – chính trị. Hai vấn đề lớn mà cuốn sách này đặt ra là: Liệu các nền kinh tế dựa vào nhà nước thành công có khả năng chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu trong sự phát triển của thế giới? Hay với điều kiện nào thì các nền kinh tế này làm được điều đó? Những khảo sát sự “can thiệp” của nhà nước vào thị trường kinh tế của các nước Liên Xô, Trung Quốc và Đông Á sau thế chiến thứ hai đã “ứng biến” với mô hình dựa vào nhà nước chứ không theo mô hình thị trường tự do. Từ đó cho thấy điều gì tạo nên tính chất cường quốc của Nhật, Hong Kong, sức ảnh hưởng chính trị của Trung Quốc hay sự xoay chiều điều chỉnh thích ứng của Liên Xô? Li Tan, tác giả cuốn sách là một tiến sĩ kinh tế, chuyên gia phân tích cao cấp của một công ty tài chính tại New York. N.V.N(Nguồn:Báo SGTT) Xem thêm Thu gọn Nghịch lý của chiến lược đuổi kịp Công trình của nhà nghiên cứu kinh tế Li Tan tập trung vào những mô hình kinh tế có sự can thiệp của nhà nước vào thị trường – điều đã và đang tạo ra những nền kinh tế mạnh như Trung Quốc và một số nước Đông Á. Công trình của nhà nghiên cứu kinh tế Li Tan tập trung vào những mô hình kinh tế có sự can thiệp của nhà nước vào thị trường – điều đã và đang tạo ra những nền kinh tế mạnh như Trung Quốc và một số nước Đông Á. Với quan điểm không có một nền kinh tế nào hoàn toàn thị trường và mức độ, cách thức can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế tạo ra sự khác biệt giữa các nền kinh tế. Khái niệm “chiến lược đuổi kịp” được trình bày ở đây như một liệu pháp hiệu quả cho các nền kinh tế “phát triển sau”, tức những quốc gia đang phát triển, duy trì sự tăng trưởng dựa vào nhà nước. Điều quan trọng là chiến lược này chứa đựng một nghịch lý: chỉ đuổi kịp chứ không thể trở thành vị trí lãnh đạo trong kinh tế thế giới. Lam Điền(Nguồn: Báo Tuổi Trẻ) Xem thêm Thu gọn Nghịch lý của chiến lược đuổi kịp Tại sao Trung Quốc với rất nhiều DNNN là trụ cột của nền kinh tế lại vẫn phát triển với tốc độ chóng mặt? Tại sao châu Á không có những doanh nhân anh hùng tạo ra cả một nền công nghiệp như Rockefeller, Henry Ford hay Bill Gates? Đó là những câu hỏi mà cuốn sách Nghịch lý của chiến lược đuổi kịp đặt ra và trả lời. Tại sao Trung Quốc với rất nhiều DNNN là trụ cột của nền kinh tế lại vẫn phát triển với tốc độ chóng mặt? Tại sao châu Á không có những doanh nhân anh hùng tạo ra cả một nền công nghiệp như Rockefeller, Henry Ford hay Bill Gates? Đó là những câu hỏi mà cuốn sách Nghịch lý của chiến lược đuổi kịp đặt ra và trả lời. Khi Alexander Đại đế đến thăm nhà triết học Diogenes và hỏi liệu ngài có thể làm được gì cho ông ta không, câu trả lời của Diogenes là: “Có đấy, xin hãy tránh xa ra một chút để đừng che lấp mặt trời của tôi”. Câu chuyện ngụ ngôn được kể trong cuốn sách Hiểu kinh tế qua một bài học của Henry Hazlitt đã trở thành một ẩn dụ để những người theo trường phái tự do nói về vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế. Theo họ, chức năng của chính phủ chỉ là khuyến khích và duy trì thị trường tự do chứ không can thiệp vào thị trường. Vào những năm 1980 và đặc biệt sau khi hệ thống các nước cộng sản sụp đổ vào thập niên 90, tư tưởng laissez-faire đó đã thống trị toàn cầu và tưởng như đã trở thành một chân lý bất biến. Nhưng, tư tưởng duy thị trường đó lại không giải thích được một cách trọn vẹn nhiều hình mẫu trong thực tiễn. Tại sao Trung Quốc với rất nhiều doanh nghiệp nhà nước (SOE) là trụ cột của nền kinh tế lại vẫn phát triển với tốc độ chóng mặt? Tại sao các nước Đông Á vẫn làm nên những “sự thần kỳ” cho dù chính phủ tham gia sâu vào quá trình định hướng thị trường, thao túng doanh nghiệp? Và thậm chí, ngay cả những mô hình hoàn toàn phi thị trường như Liên Xô cũng có những giai đoạn dài trong lịch sử phát triển rất mạnh mẽ? Với chỉ 300 trang, cuốn sách: The paradox of catching up của tác giả Litan với bản dịch tiếng Việt là Nghịch lý của chiến lược đuổi kịp đã nỗ lực tìm câu trả lời cho những câu hỏi trên. Cuốn sách tư duy lại mô hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước, lý giải sự ưu việt cũng như giới hạn không thể vượt qua của nó. Tác giả Litan đã sử dụng Lý thuyết chi phí giao dịch của nhà kinh tế học Ronald Case để lý giải lợi thế của các nền kinh tế dựa vào nhà nước trong quá trình phát triển. Theo lý thuyết này, “luôn tồn tại chi phí thực hiện các trao đổi trên thị trường”. Nghiên cứu của các nhà kinh tế học sau này đã chỉ ra rằng “chi phí giao dịch chiếm gần một nửa thu nhập quốc dân của nền kinh tế Mỹ”. Nói cách khác, người mua kẻ bán không thể đơn giản gặp nhau và tự nguyện trao đổi với chi phí giao dịch bằng không (0) như lý thuyết tân cổ điển đơn giản hóa. Nền kinh tế càng phát triển càng đòi hỏi các giao dịch nhằm “bôi trơn” để thị trường vận hành, ví dụ như các ngành ngân hàng, bảo hiểm, luật, quảng cáo, bán lẻ… Trong những nền kinh tế phát triển trước như Anh, Mỹ, các doanh nghiệp phải tự mày mò phát triển và tìm thị trường. Những ngành công nghiệp mới, những sản phẩm mới, thị trường mới nảy sinh từ quá trình “tự thân vận động” của doanh nghiệp. Quá trình dài nhiều gian nan này là tiền đề để nảy sinh các dịch vụ giao dịch hỗ trợ, ngược lại, các dịch vụ giao dịch cũng tác động ngược, bôi trơn để quá trình phát triển công nghiệp diễn ra xuôi chèo mát mái hơn. Nhưng, các quốc gia phát triển sau như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc và cả Liên Xô cũ, không nhất thiết phải tự thân vận động để tìm kiếm các ngành công nghiệp mới, thị trường mới. Do lợi thế thông tin của các nước phát triển sau, chính phủ của họ đã “nghiên cứu các mô hình phát triển công nghiệp của các nền kinh tế đi trước để áp dụng vào quá trình sản xuất của nước mình”. Đó chính “là lợi thế của sự lạc hậu”, là nguyên nhân quan trọng khiến các quốc gia này dù dựa vào nhà nước để định hình nền kinh tế vẫn có những bước phát triển mạnh mẽ. Khánh Duy(Nguồn: Báo Tuần Việt Nam) Xem thêm Thu gọn

Tải thêm:   [Tải sách] Niên Giám Thương Mại Việt Nam 2014 PDF.

Review sách Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước.

Đang cập nhật…

Mua sách Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước bản quyền ở đâu.

Quyển sách Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước hiện được bán với giá 41.000đ, bạn có thể mua trược tiếp sách tại đây.

Tìm kiếm liên quan

Download Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước PDF

Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước Tác giả Li Tan PDF

Tải sách Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước ebook MOBI

Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước EPUB

Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước full

Nghịch Lý Của Chiến Lược Đuổi Kịp – Tư Duy Lại Mô Hình Phát Triển Kinh Tế Dựa Vào Nhà Nước đọc online

Ngày xuất bản: February 8, 2022 @ 8:11 pm

Cập nhật lúc 18:51 - 21/06/2023
Sách cùng chủ đề

Bình luận