[Tải sách] Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học PDF.

Taisachpdf.net – Quyển sách Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học viết bởi Tác giả Nguyễn Hiến Lê và được phát hành ngày 03/2006 bởi Nxb văn học.

Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học viết về chủ đề Sách Chuyên Ngành và được bán với giá 186.000đ. Hãy mua sách để ủng hộ tác giả bạn nhé.

Bạn đang tìm: Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học PDF

Thông tin về sách

Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà phát hành: Nxb văn học
Nhà xuất bản:
Ngày phát hành 03/2006
Định dạng PDF

Download ebook Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học pdf.

Bạn có thể tải sách Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học PDF tại đây.

Nội dung sách Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học.

Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học

Bộ sách Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê do Nguyễn Q. Thắng sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu. Bộ sách gồm có 4 cuốn: Cuốn 1: Triết học Cuốn 2: Sử học Cuốn 3: Ngữ học Cuốn 4: Văn họcTuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết HọcNguyễn Hiến Lê là một học giả, một nhà văn lớn của Việt Nam. Ông là tác giả của hơn 100 công trình văn học, văn hóa, văn chương Việt Nam, Anh, Pháp, Trung Quốc. Tác phẩm của ông là những đóng góp lớn cho văn hóa sử Việt Nam hiện đại.Tuyển tập này sẽ giới thiệu với các bạn hệ thống triết học cổ điển Trung Hoa cũng như những tấm gương lớn về chân dung các triết gia Đông Tây. Qua đó, tác giả giúp người đọc hiểu thêm ít nhiều về triết học Trung Quốc cổ đại.Tuyển tập sẽ giới thiệu với các bạn những tác phẩm tiêu biểu của Triết học Trung Quốc: Đại cương Triết học Trung Quốc, Khổng Tử, Lão Tử, Kinh dịch – Đạo của người quân tử.br /br /br /br /br /br /br /br /MỤC LỤCbr /br /br /br /Nguyễn Hiến Lê với sự nghiệp học thuật Việt Nambr /br /br /br /Tiểu sửbr /br /br /br /I. Ngữ họcbr /br /br /br /II. Sử họcbr /br /br /br /III. Triết học br /br /br /br /Nho giáo một triết lí chính trịbr /br /br /br /Đại cương triết học Trung Quốcbr /br /br /br /Trang Tử – Nam hoa Kinhbr /br /br /br /Kinh dịch đạo của người quân tửbr /br /br /br /Tuân Tửbr /br /br /br /Hàn Phi Tử – Mặc họcbr /br /br /br /IV. Văn họcbr /br /br /br /Con đường thiên líbr /br /br /br /Luyện vănbr /br /br /br /Hương sắc trong vườn vănbr /br /br /br /Tô Đông Phabr /br /br /br /Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoabr /br /br /br /Đại cương văn học Trung Quốcbr /br /br /br /Văn học Trung Quốc hiện đạibr /br /br /br /V. Hồi kíbr /br /br /br /TuyỂnbr /br /br /br /Đại cương triết học Trung Quốcbr /br /br /br /Phụ lục chữ Hánbr /br /br /br /Khổng Tửbr /br /br /br /Lão Tửbr /br /br /br /Kinh Dịch – Đạo của người quân tửbr /br /br /br /QuyỂn hẠ- ĐẠi cương triẾt hỌc Trung QuỐcbr /br /br /br /Lời mở đầubr /br /br /br /Thiên I- Bản chất con ngườibr /br /br /br /Chương I. Con người trong vũ trụbr /br /br /br /Chủ trương lạc quanbr /br /br /br /Thiên nhân hợp nhấtbr /br /br /br /Chương II. Vấn đề Thiên mạngbr /br /br /br /Chủ trương tiêu cựcbr /br /br /br /Mạng và nghĩabr /br /br /br /Tạo được mạngbr /br /br /br /Chương III. Thái độ với sự chếtbr /br /br /br /Quan niệm về sự bất hủbr /br /br /br /Chương IV. Tínhbr /br /br /br /Tính tương cậnbr /br /br /br /Tính thiệnbr /br /br /br /Tính không thiện không ácbr /br /br /br /Tính vừa thiện vừa ácbr /br /br /br /Tính lưỡng nguyênbr /br /br /br /Tính nhất nguyênbr /br /br /br /Chương V. Tìnhbr /br /br /br /Thuyết vô tìnhbr /br /br /br /Thuyết tiết tìnhbr /br /br /br /Chương VI. Dục và lí – Cùng líbr /br /br /br /Vô dụcbr /br /br /br /Dục và líbr /br /br /br /Cùng líbr /br /br /br /Chương VII. Tâm và minh tâmbr /br /br /br /Quan niệm thời Tiên Tầnbr /br /br /br /Quan niệm từ Hán đến Đườngbr /br /br /br /Phái Đạo họcbr /br /br /br /Phái tâm họcbr /br /br /br /Ở đời Thanhbr /br /br /br /Minh tâmbr /br /br /br /Thiên II. Đạo làm ngườibr /br /br /br /Chương I. Ba thái độ đối với thiên nhiênbr /br /br /br /Khổng Tửbr /br /br /br /Theo thiên nhiênbr /br /br /br /Chế ngự thiên nhiênbr /br /br /br /Từ Hán tới Thanhbr /br /br /br /Chương II. br /br /br /br /Vô vi – Trước Lão Tửbr /br /br /br /Lão Tử tới Trang Tửbr /br /br /br /Sau Trang Tửbr /br /br /br /Chương III.br /br /br /br /Hữu Vi – Tuân Tửbr /br /br /br /Dịch học pháibr /br /br /br /Từ Hán tới Thanhbr /br /br /br /Chương IV. Ích và tổn – Động và tĩnhbr /br /br /br /Ích và tổnbr /br /br /br /Động và tĩnhbr /br /br /br /Chương V. Nhân và dũng – Đức gồm trong nhânbr /br /br /br /Quan niệm nhân xuất hiệnbr /br /br /br /Nhân với dũng và tríbr /br /br /br /Những mẫu người nhânbr /br /br /br /Đức nhân ái cũng luyện đượcbr /br /br /br /Mạnh Tử – nhân với nghĩa, khíbr /br /br /br /Tuân Tử ít giảng về nhânbr /br /br /br /Chương VI. Kiêm ái – Kiêm và độcbr /br /br /br /Những lời chỉ tríchbr /br /br /br /Sau Mặc Tử – Quần ngã nhất thểbr /br /br /br /Kiêm và độcbr /br /br /br /Chương VII. Nghĩa và lợibr /br /br /br /Nghĩa và lợi không thành vấn đềbr /br /br /br /Chỉ có nghĩabr /br /br /br /Chỉ có lợibr /br /br /br /Cộng lợi và tư lợibr /br /br /br /Vấn đề vẫn cònbr /br /br /br /Chương VIII. Trung dungbr /br /br /br /Sách Trung Dung?br /br /br /br /Khổng Tửbr /br /br /br /Sau cùng là sách Trung Dungbr /br /br /br /Chương XI. Thànhbr /br /br /br /Từ Khổng Tử tới Tuân Tửbr /br /br /br /Thành trong Trung dungbr /br /br /br /Thành theo đạo họcbr /br /br /br /Kết.br /br /br /br /Phần thứ nămbr /br /br /br /Chính trị luậnbr /br /br /br /Lời mở đầubr /br /br /br /Các chế độ từ trước tới naybr /br /br /br /Các phong trào chính trịbr /br /br /br /Chương I. Quốc gia và dân tộcbr /br /br /br /Quốc giabr /br /br /br /Chương II. Xã hộibr /br /br /br /Trước Mạnh Tửbr /br /br /br /Ba tiêu chuẩn của Mạnh Tửbr /br /br /br /Phải giảm bớt sự bất bình đẳngbr /br /br /br /Ảnh hưởng của Âu Tâybr /br /br /br /Chương III. Quân và thầnbr /br /br /br /Quyền hành và cách nhận quyền của ông vuabr /br /br /br /… Lại quân vi khinhbr /br /br /br /Những đức cần cho ông vuabr /br /br /br /Bề tôibr /br /br /br /Chương IV. Dân – Quí dânbr /br /br /br /Dân ýbr /br /br /br /Dư luậnbr /br /br /br /Chính danh và cách mạngbr /br /br /br /Ức dânbr /br /br /br /Chương V. Nhân trị chính giáobr /br /br /br /Giáo dụcbr /br /br /br /Quân tửbr /br /br /br /Vương đạobr /br /br /br /Chương VI. Pháp trịbr /br /br /br /Bá đạo và quân tửbr /br /br /br /Thuậtbr /br /br /br /Chương VII. Vô trị – Thịnh suy có thờibr /br /br /br /Phản giả đạo chi độngbr /br /br /br /Vô vi nhi trịbr /br /br /br /Từ Lão qua Trang, rồi từ Trang về Lãobr /br /br /br /Chính sách vô trị suy lầnbr /br /br /br /Chương VIII. Võ bịbr /br /br /br /Chủ trương của Khổngbr /br /br /br /… của Mặcbr /br /br /br /… của Lãobr /br /br /br /… của Pháp giabr /br /br /br /Chương XI. Dưỡng dânbr /br /br /br /Chế sản – Tĩnh điềnbr /br /br /br /Dưỡng dânbr /br /br /br /Chế sảnbr /br /br /br /Chương X. Người hành chính và chính thểbr /br /br /br /Chương XI. Quốc gia lí tưởngbr /br /br /br /Lí tưởng của Mặc, Pháp và Lãobr /br /br /br /Lí tưởng của Nho: đạo đồng và tiểu khangbr /br /br /br /Kếtbr /br /br /br /Trước khi dừng bútbr /br /br /br /Phần thứ sáubr /br /br /br /Tiểu sử các triết giabr /br /br /br /Trước Công nguyênbr /br /br /br /KhỔng TỬbr /br /br /br /Lời nói đầubr /br /br /br /Chương I. Từ Nghiêu Thuấn đến Khổng Tử…br /br /br /br /Nghiêu Thuấnbr /br /br /br /Hạ Vũbr /br /br /br /Thương (Ân) Thành Thangbr /br /br /br /Nho Chu – chế độ phong kiếnbr /br /br /br /Võ Vương và Chu Côngbr /br /br /br /Xuân Thu và Chiến Quốcbr /br /br /br /Chương II. Khổng Tử – Đời sốngbr /br /br /br /Tiểu sử theo Tư Mã Thiênbr /br /br /br /Tổ tiên – Thời kì thơ ấu và tráng niênbr /br /br /br /Từ 30 tuổi tới 50 tuổibr /br /br /br /Thời kì tham chánh ở Lỗbr /br /br /br /Bốn năm lưu lạcbr /br /br /br /Tuyệt lương ở Trần và Tháibr /br /br /br /Lại lang thangbr /br /br /br /Chương III. Con ngườibr /br /br /br /Lối sốngbr /br /br /br /Tư cách, tính tìnhbr /br /br /br /Chương IV. Môn sinhbr /br /br /br /Hai lớp môn sinhbr /br /br /br /Nhan Hồi, Tử Lộ, Tử Cốngbr /br /br /br /Chương V. Tư tưởng chính trịbr /br /br /br /Hoàn cảnhbr /br /br /br /Tòng Chubr /br /br /br /Không thích cách mạngbr /br /br /br /Bảo thủ nhưng cải thiệnbr /br /br /br /Chính danhbr /br /br /br /Đức trịbr /br /br /br /Phải tu thânbr /br /br /br /Phải họcbr /br /br /br /Những đức cần cóbr /br /br /br /Chương VI. Chính sách trị dânbr /br /br /br /Chính hìnhbr /br /br /br /Xã hội lí tưởng của Khổng Tửbr /br /br /br /Chương VII. Đạo làm người br /br /br /br /Kẻ sĩbr /br /br /br /Quỉ thầnbr /br /br /br /Kếtbr /br /br /br /Lão TỬbr /br /br /br /Chương I. Đời sốngbr /br /br /br /Sự tích Lão Tửbr /br /br /br /Tên họbr /br /br /br /Chức tướcbr /br /br /br /Lão Tử với Khổng Tử có gặp nhau không?br /br /br /br /Lão Tử phải là Lão Lai Tử không?br /br /br /br /Tuổi thọbr /br /br /br /Chương II. Tác phẩmbr /br /br /br /Xuất hiện thời nàobr /br /br /br /Bản Lão Tử lưu hành ngày naybr /br /br /br /Các bản chú thíchbr /br /br /br /Phần IIbr /br /br /br /Học thuyếtbr /br /br /br /Chương I. Đạo và Đứcbr /br /br /br /Lão Tử là người đầu tiên luận về vũ trụbr /br /br /br /Đạo: Bản nguyên của vũ trụbr /br /br /br /Dụng của đạobr /br /br /br /Đức: Sự trưởng thành của vạn vậtbr /br /br /br /Một học thuyết vô thầnbr /br /br /br /Chương II. Tính cách và qui luật của Đạobr /br /br /br /Tự nhiênbr /br /br /br /Luật phản phụcbr /br /br /br /Vô – Triết lí vôbr /br /br /br /Chương III. Đạo ở đờibr /br /br /br /Xã hội theo đạo Khổngbr /br /br /br /Dưỡng sinh – Người đắc đạobr /br /br /br /Chương IV. Đạo trị nướcbr /br /br /br /Hữu thì hỏngbr /br /br /br /Chính sách vô vibr /br /br /br /Ngăn ngừa trước bằng “phác”br /br /br /br /Tư cách ông vuabr /br /br /br /Quốc gia lí tưởngbr /br /br /br /Kếtbr /br /br /br /Kinh Dịch – Đạo của người quân tửbr /br /br /br /Lời nói đầubr /br /br /br /Chương I. Nguồn gốc Kinh dịch và nội dung phần kinhbr /br /br /br /Chương II. Nội dung phần truyệnbr /br /br /br /Chương III. Các phái dịch học từ Hán tới naybr /br /br /br /Phụ lục. Dịch học ở phương Tâybr /br /br /br /Chương IV. Thuật ngữ và qui tắc cần nhớbr /br /br /br /Chương V. Đạo trờibr /br /br /br /Chương VI. Việc người.
Báo chí giới thiệu
Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học (Thứ Bảy, 20/01/2007) Một tuyển tập đồ sộTTCT – Sinh thời, cố học giả Nguyễn Hiến Lê (1912 – 1984) được biết đến không chỉ qua những trước tác, biên khảo và dịch phẩm có giá trị lâu dài mà ông còn nổi tiếng với sức làm việc hơn người: đều đặn và nghiêm ngặt 13 tiếng mỗi ngày. Nhờ vậy mà ông đã hoàn thành một khối lượng công việc, số tác phẩm đồ sộ vào cỡ kỷ lục VN. Tính từ năm ông bắt đầu có sách in (đầu thập niên 1950), trung bình mỗi năm ông đều hoàn thành ba bộ sách với khoảng 800 trang in.Xuất thân từ một gia đình Nho học, sau khi tốt nghiệp Trường cao đẳng Công chính Hà Nội (1934), Nguyễn Hiến Lê vào làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, từ đó bắt đầu quãng đời nửa thế kỷ gắn bó với đất Nam bộ, với TP Sài Gòn. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông đi dạy học ở Long Xuyên, đến năm 1952 chuyển lên Sài Gòn mở nhà xuất bản và khởi sự công việc biên dịch sách, sáng tác, viết báo…Học giả họ Nguyễn viết về nhiều chủ đề, bao gồm nhiều lĩnh vực, có thể kể: văn học (10 nhan đề), ngữ học (4), triết học (15), lịch sử (10), chính trị – kinh tế (8), gương danh nhân (10), cảo luận (13), giáo dục (13), đức – trí dục (21), du ký (2), tiểu thuyết dịch (10), tự truyện (2), tiểu thuyết (1)… Trong các chủ đề và tài kể trên, có lẽ đức – trí dục, triết học là hai lĩnh vực phong phú và dài hơi nhất trong đời cầm bút của học giả Nguyễn Hiến Lê. Đặc biệt là các tác phẩm của ông về triết học Trung Quốc, về các nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc cổ đại cho đến nay có lẽ vẫn là những bộ sách đầy đặn nhất trong lĩnh vực này. “Từ trước tới nay chưa có một học giả nào, cựu học và tân học, có công giới thiệu cổ học Trung Hoa bằng ông Nguyễn Hiến Lê” – một nhà văn đã nhận xét như vậy. Gần như không có lĩnh vực nào học giả Nguyễn Hiến Lê không đụng chạm tới: từ cổ đại đến hiện đại, từ Tây sang Đông, từ văn học đến triết học, từ ngôn ngữ học đến sử học… Ông am tường cả về Đông y, tử vi, dịch lý, địa lý phong thủy… Có thể gọi Nguyễn Hiến Lê là một nhà bách khoa uyên bác, đáng tin cậy. Mỗi tựa sách của ông đều thiết thực, các tác phẩm như Tôi tập viết tiếng Việt, Tổ chức công việc theo khoa học; Đắc nhân tâm, bí quyết để thành công. Bảy bước đến thành công, Gương kiên nhẫn… vẫn rất có ích đối với bạn đọc trẻ hôm nay. Đó là lý do để phần lớn những tác phẩm của ông đã được tái bản không chỉ một lần trong những năm qua với lượng in hàng vạn bản, luôn có mặt ở những hiệu sách. Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê do NXB Văn Học ấn hành (*), gồm bốn tập, mỗi tập trên dưới 1.400 trang, tổng cộng trên 5.500 trang, khổ 16x24cm. Và đó chỉ mới là 1/10 của những gì được học giả Nguyễn Hiến Lê viết nên trong suốt một đời cầm bút hơn nửa thế kỷ: toàn bộ tác phẩm của ông có hơn 140 nhan đề với trên 60.000 trang in. (Thứ Bảy, 20/01/2007) Một tuyển tập đồ sộTTCT – Sinh thời, cố học giả Nguyễn Hiến Lê (1912 – 1984) được biết đến không chỉ qua những trước tác, biên khảo và dịch phẩm có giá trị lâu dài mà ông còn nổi tiếng với sức làm việc hơn người: đều đặn và nghiêm ngặt 13 tiếng mỗi ngày. Nhờ vậy mà ông đã hoàn thành một khối lượng công việc, số tác phẩm đồ sộ vào cỡ kỷ lục VN. Tính từ năm ông bắt đầu có sách in (đầu thập niên 1950), trung bình mỗi năm ông đều hoàn thành ba bộ sách với khoảng 800 trang in.Xuất thân từ một gia đình Nho học, sau khi tốt nghiệp Trường cao đẳng Công chính Hà Nội (1934), Nguyễn Hiến Lê vào làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, từ đó bắt đầu quãng đời nửa thế kỷ gắn bó với đất Nam bộ, với TP Sài Gòn. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông đi dạy học ở Long Xuyên, đến năm 1952 chuyển lên Sài Gòn mở nhà xuất bản và khởi sự công việc biên dịch sách, sáng tác, viết báo…Học giả họ Nguyễn viết về nhiều chủ đề, bao gồm nhiều lĩnh vực, có thể kể: văn học (10 nhan đề), ngữ học (4), triết học (15), lịch sử (10), chính trị – kinh tế (8), gương danh nhân (10), cảo luận (13), giáo dục (13), đức – trí dục (21), du ký (2), tiểu thuyết dịch (10), tự truyện (2), tiểu thuyết (1)… Trong các chủ đề và tài kể trên, có lẽ đức – trí dục, triết học là hai lĩnh vực phong phú và dài hơi nhất trong đời cầm bút của học giả Nguyễn Hiến Lê. Đặc biệt là các tác phẩm của ông về triết học Trung Quốc, về các nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc cổ đại cho đến nay có lẽ vẫn là những bộ sách đầy đặn nhất trong lĩnh vực này. “Từ trước tới nay chưa có một học giả nào, cựu học và tân học, có công giới thiệu cổ học Trung Hoa bằng ông Nguyễn Hiến Lê” – một nhà văn đã nhận xét như vậy. Gần như không có lĩnh vực nào học giả Nguyễn Hiến Lê không đụng chạm tới: từ cổ đại đến hiện đại, từ Tây sang Đông, từ văn học đến triết học, từ ngôn ngữ học đến sử học… Ông am tường cả về Đông y, tử vi, dịch lý, địa lý phong thủy… Có thể gọi Nguyễn Hiến Lê là một nhà bách khoa uyên bác, đáng tin cậy. Mỗi tựa sách của ông đều thiết thực, các tác phẩm như Tôi tập viết tiếng Việt, Tổ chức công việc theo khoa học; Đắc nhân tâm, bí quyết để thành công. Bảy bước đến thành công, Gương kiên nhẫn… vẫn rất có ích đối với bạn đọc trẻ hôm nay. Đó là lý do để phần lớn những tác phẩm của ông đã được tái bản không chỉ một lần trong những năm qua với lượng in hàng vạn bản, luôn có mặt ở những hiệu sách. Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê do NXB Văn Học ấn hành (*), gồm bốn tập, mỗi tập trên dưới 1.400 trang, tổng cộng trên 5.500 trang, khổ 16x24cm. Và đó chỉ mới là 1/10 của những gì được học giả Nguyễn Hiến Lê viết nên trong suốt một đời cầm bút hơn nửa thế kỷ: toàn bộ tác phẩm của ông có hơn 140 nhan đề với trên 60.000 trang in. Xem thêm Thu gọn Đường Vào Nghề – Công Nghệ Thực Phẩm
VTV Ngày 10/12/2007)Đường Vào NghềBạn đang học lớp 12 và đang ấp ủ nhiều dự định cho tương lai? Bạn muốn trở thành nhà ngoại giao, giám đốc kinh doanh, kế toán viên, công nhân kỹ thuật hay một hướng dẫn viên du lịch? Trong thế giới đa dạng của muôn loại ngành nghề, làm thế nào để chọn lựa cho mình một nghề nghiệp phù hợp với khả năng, sở thích và nguyện vọng? Bạn là người đã có công ăn việc làm ổn định và muốn khám phá khả năng của bản thân? Bạn muốn thay đổi môi trường làm việc và đang băn khoăn về những suy tính của mình? Bộ sách “Đường vào nghề” sẽ giúp bạn trả lời phần nào những câu hỏi trên, giúp bạn khi đưa ra quyết định mang tính hệ trọng của cuộc đời – quyết định lựa chọn nghề nghiệp.
VTV Ngày 10/12/2007)Đường Vào NghềBạn đang học lớp 12 và đang ấp ủ nhiều dự định cho tương lai? Bạn muốn trở thành nhà ngoại giao, giám đốc kinh doanh, kế toán viên, công nhân kỹ thuật hay một hướng dẫn viên du lịch? Trong thế giới đa dạng của muôn loại ngành nghề, làm thế nào để chọn lựa cho mình một nghề nghiệp phù hợp với khả năng, sở thích và nguyện vọng? Bạn là người đã có công ăn việc làm ổn định và muốn khám phá khả năng của bản thân? Bạn muốn thay đổi môi trường làm việc và đang băn khoăn về những suy tính của mình? Bộ sách “Đường vào nghề” sẽ giúp bạn trả lời phần nào những câu hỏi trên, giúp bạn khi đưa ra quyết định mang tính hệ trọng của cuộc đời – quyết định lựa chọn nghề nghiệp. Cơ hội nghề nghiệp mở ra cho tất cả mọi người, nhưng đứng trước rất nhiều lựa chọn, bạn cần có nhiều thông tin để xác định được con đường đi tới. Bộ sách “Đường vào nghề” bao gồm gần 20 cuốn sách. Trong đó, mỗi nghề được tổ chức thành một cuốn sách hoàn chỉnh như: nghề hàng không, kế toán, kiểm toán, PR, copywriter, MC, khách sạn, du lịch, điện ảnh, phát thanh truyền hình, quản lý nhà hàng, quản lý khách sạn, công nghệ thực phẩm, bưu chính viễn thông, ngân hàng và luật… “Đường vào nghề” cung cấp cho bạn một sự hiểu biết nhất định về nghề nghiệp mà bản thân muốn chọn lựa, bởi nếu thiếu điều này, các bạn trẻ sẽ dễ nản lòng khi đối mặt với thực tế khắc nghiệt, thậm chí bỏ dở con đường của mình để làm lại từ đầu, gây ra nhiều bất cập và lãng phí cho cả gia đình và xã hội. Mỗi cuốn sách mở ra cho bạn cả một thế giới nghề nghiệp trong lĩnh vực bạn quan tâm. Mở đầu sẽ là những tản mạn, khái quát về lĩnh vực đó, tiếp đó bạn sẽ được khám phá những nghề nghiệp cụ thể của lĩnh vực này, sự thú vị, những sai lầm phổ biến hay gặp, những yêu cầu bắt buộc tuyển chọn nhân viên. Cuốn sách còn cung cấp cho bạn thông tin về thị trường lao động của lĩnh vực này tại Việt Nam và đưa ra những lời khuyên bổ ích. Đây không phải là bộ sách dịch mà là sách do các tác giả Việt Nam biên soạn, có sự tư vấn của những chuyên gia hàng đâu của chính lĩnh vực này. Chính bởi vậy, kiến thức trong sách rất gần gũi, mang tính thực tiễn cao, giúp bạn hình dung một cách rõ ràng, cụ thể và rất đáng tin cậy.Quí vị hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách tiếp cận của những cuốn sách này thông qua cuốn sách về nghề PR. Phần 1, bạn sẽ được tìm hiểu về nghề nghiệp còn khá mới mẻ này. Bắt đầu bằng những câu chuyện rất thực tế: hãng kinh doanh đồ điện tử nọ tung ra một loạt sản phẩm mới, các chiến dịch quảng cáo liên tiếp diễn ra nhưng doanh số vẫn không đạt được đúng theo dự định. Một thời gian ngắn sau, người tiêu dùng tưởng chứng nghe nhầm khi biết tin hãng này bỏ ra mấy trăm triệu đồng để mua bản quyền một bài hát. Báo đài liên tục đưa tin. Bỗng chốc, rất nhiều người già tới trẻ con đều biết đến tên tuổi của hãng. Có thể chẳng ai biết hãng này sản xuất ra sản phẩm gì nhưng cái tên của hãng thì nhiều người biết đến. Và người ta tin rằng, một khi hãng này bỏ chừng đó tiền ra để làm một cử chỉ quá đẹp như vậy, hẳn họ phải là đơn vị kinh doanh đàng hoàng tử tế, sản phẩm của họ hẳn phải có chất lượng rất cao. Để khuyếch trương hình ảnh của một công ty thì quảng cáo chưa đủ sức để đảm đương trách nhiệm lớn lao này. Đằng sau cái cách “chơi đẹp” kia của ông chủ công ty là sự đạo diễn các chuyên gia PR chuyên nghiệp. Và cuốn sách đưa ra câu trả lời cho câu hỏi: PR là gì? Những nỗi oan của PR, Những chuyên gia PR nổi tiếng trên thế giới, các hãng PR nổi tiếng, tương lai của nghề này, thế nào là PR nội bộ, PR tại Việt Nam… Đó là những nội dung bạn sẽ được khám phá trong cuốn sách. Bên cạnh đó là những câu chuyện bên lề, chuyện vui về nghề, nhật ký PR, chuyện đó đây. Ở Phần 2: Vào nghề, các bạn sẽ được tìm hiểu những công việc cụ thể của nghề này, các chức danh nghề nghiệp trong lĩnh vực PR như Điều phối viên PR, chuyên gia tư vấn PR, Trưởng phòng PR, Giám đốc PR, bạn cũng sẽ biết những địa chỉ để theo học nghề này, tham khảo dánh sách một số công ty PR tại Việt Nam, được trẻ lời một số câu hỏi trắc nghiệm.Gần 20 cuốn sách của “Bộ sách Đường vào nghề”. Vài phút không thể giới thiệu với quý vị tất cả nội dung của những cuốn sách. Nhưng một điều có thể khẳng định, những cuốn sách này sẽ giúp bạn vững tâm hơn trong lựa chọn nghề nghiệp của bạn.Việt Hà Xem thêm Thu gọn  
Thông tin chi tiết
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê Nhà xuất bản: Nxb văn học Nhà phát hành: Fahasa Khối lượng:
1830.00 gam
Kích thước:

Tải thêm:   [Tải sách] Buôn Bom PDF.

16×24 cm Ngày phát hành:
03/2006 Số trang: 1456   Nhận xét từ khách hàng   Đánh giá trung bình
(0 – người đánh giá)

0,0 5 ★
0
4 ★
0
3 ★
0
2 ★
0
1 ★
0
Đăng nhập để gửi nhận xét của Bạn Đăng nhập
Bạn chưa có tài khoản?

Hãy
Đăng ký Bình luận từ facebook () &nbsp

Review sách Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học.

Đang cập nhật…

Mua sách Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học bản quyền ở đâu.

Quyển sách Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học hiện được bán với giá 186.000đ, bạn có thể mua trược tiếp sách tại đây.

Tìm kiếm liên quan

Download Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học PDF

Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học Tác giả Nguyễn Hiến Lê PDF

Tải sách Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học ebook MOBI

Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học EPUB

Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học full

Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê – Tập I: Triết Học đọc online

Ngày xuất bản: April 15, 2022 @ 6:03 pm

Cập nhật lúc 8:43 - 13/04/2023
Sách cùng chủ đề

Bình luận