[Tải sách] Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) PDF.

Taisachpdf.net – Quyển sách Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) viết bởi Tác giả Friedrich Nietzsche và được phát hành ngày 06/2006 bởi Nxb văn học.

Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) viết về chủ đề Sách Chuyên Ngành và được bán với giá 26.000đ. Hãy mua sách để ủng hộ tác giả bạn nhé.

Bạn đang tìm: Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) PDF

Thông tin về sách

Tác giả: Friedrich Nietzsche
Nhà xuất bản: Nxb văn học
Người dịch: Nguyễn Hữu Hiệu
Ngày phát hành 06/2006
Định dạng PDF

Download ebook Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) pdf.

Bạn có thể tải sách Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) PDF tại đây.

Nội dung sách Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học).

Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học)

Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học)Đây là cuộc tuyên chiến vĩ đại. Đây là cuộc mổ xẻ tàn nhẫn lý trí, luân lý, tâm lý học lòng ái quốc, vị tha, tình nhân loại…Đây là cuộc lột mặt nạ không tiếc thương những nhân vật , những thần tượng tượng trưng cho những chân lý, những giá trị cũ: Socrate Platon, thiện ác, đẹp xấu… và những thần tượng tượng trưng cho những chân lý giá trị mới : Renan, Rousseau, Sainte- Beuve, nghệ thuật vị nghệ thuật, dân chủ, tiến bộ…Trên tất cả, chúng ta tìm thấy trong tác phẩm này những tư tường hữu thể học quan trọng nhất của Nietzche. Đúng hơn, chúng ta thấy những diễn dịch về những vấn đề cốt yếu từ quan điểm biến dịch siêu hình của ông dựa trên phương trình căn bản cũng là tiền đề của ông – là: hữu thể học truyền thống coi là hữu thể chân thực (Wahren – Sein) cái thực ra chỉ là một ảo tưởng, một ảo tưởng có tất cả các đặc tính của phi thể ( Nicht – Sien) và vô thể (Nichts) và chối bỏ, coi như phi hữu và phi thực cái thực ra là hữu thể đích thực và hữu thể duy nhất…Chương quan trọng nhất và cũng là trọng tâm của tác phẩm là chương Lý trí trong triết học. Trước đó là vấn đề Socrate, sau đó là Luân lý như một cái gì phản tự nhiên.Cây búa nói:Tại sao quá cứng rắn! – than trong bếp một hôm hỏi kim cương: chúng ta chẳng phải là bà con họ hàng gần với nhau sao?.Tại sao quá mềm? Hỡi các anh, ta cũng xin hỏi các anh như thế: Sao quá mềm, quá nhu nhược và dễ khuất phục làm vậy? sao quá nhiều khước từ và chối bỏ trong tâm tư các anh ? Sao quá ít định mệnh trong ánh mắt các anh nhìn ?Và nếu các anh không muốn là những định mệnh, những kẻ khốc liệt: làm sao một ngày kia các anh có thể cùng ta- chiến thắng?Và nếu sự cứng rắn của các anh không muốn loé sáng và cắt, cứa: làm sao một ngày kia các anh có thể cùng ta – sáng tạo?Mục lục:-Lời giới thiệu.-Khai từ-Châm ngôn và tên nhọn- Vấn đề Socrate-Lý trí trong triết học-THế giới chân thực cuối cùng trở thành một huyền thoại như thế nào- Luân lý như mộtcái gì phản tự nhiên- Bốn sai lầm trầm trọng-Những kẻ muốn cải thiện nhân loại-Những cuộc ngao du của con người phi thời-Tôi nợ những gì nơi cổ nhân- Cây búa nói- Lời cuối của người dịch- Những năm tháng trọng đại trong cuộc đời Nietzche.
Báo chí giới thiệu
Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) (Thứ Ba, 17/10/2006)Đọc sách cùng bạnBuổi hoàng hôn của những thần tượngHay làm cách nào triết lý với cây búa(Friedrich Nietzsche, dịch và giới thiệu: Nguyễn Hữu Hiệu, NXB Văn Học)TT – “Tại sao quá cứng rắn?”. Than trong bếp một hôm hỏi kim cương. “Rút cục, chúng ta chẳng phải là bà con, họ hàng gần với nhau sao?”.“Tại sao quá yếu mềm?”. Hỡi các anh, ta cũng xin hỏi các anh như thế, các anh há chẳng phải là anh em với ta sao?Sao quá mềm, quá nhu nhược và dễ khuất phục làm vậy? Sao có quá nhiều sự chối bỏ và tự phủ định trong tâm các anh đến thế? Sao có quá ít định mệnh trong ánh mắt các anh nhìn?Và nếu các anh không muốn trở thành những định mệnh, những kẻ bất khuất, làm sao các anh có thể, một ngày kia, cùng ta – chiến thắng!Và nếu sự cứng rắn của các anh không muốn được chớp sáng và cắt đứt, làm sao các anh có thể, một ngày kia, cùng ta – sáng tạo!Bởi những kẻ sáng tạo đều cứng rắn. Và in dấu tay lên vách thiên thu nhẹ tựa như lên sáp o
(Thứ Ba, 17/10/2006)Đọc sách cùng bạnBuổi hoàng hôn của những thần tượngHay làm cách nào triết lý với cây búa(Friedrich Nietzsche, dịch và giới thiệu: Nguyễn Hữu Hiệu, NXB Văn Học)TT – “Tại sao quá cứng rắn?”. Than trong bếp một hôm hỏi kim cương. “Rút cục, chúng ta chẳng phải là bà con, họ hàng gần với nhau sao?”.“Tại sao quá yếu mềm?”. Hỡi các anh, ta cũng xin hỏi các anh như thế, các anh há chẳng phải là anh em với ta sao?Sao quá mềm, quá nhu nhược và dễ khuất phục làm vậy? Sao có quá nhiều sự chối bỏ và tự phủ định trong tâm các anh đến thế? Sao có quá ít định mệnh trong ánh mắt các anh nhìn?Và nếu các anh không muốn trở thành những định mệnh, những kẻ bất khuất, làm sao các anh có thể, một ngày kia, cùng ta – chiến thắng!Và nếu sự cứng rắn của các anh không muốn được chớp sáng và cắt đứt, làm sao các anh có thể, một ngày kia, cùng ta – sáng tạo!Bởi những kẻ sáng tạo đều cứng rắn. Và in dấu tay lên vách thiên thu nhẹ tựa như lên sáp o­ng mềm dường như phải là diễm phúc của các anh.Diễm phúc được viết lên ý chí của thiên thu, tựa như trên đồng thau – cứng rắn hơn đồng thau, cao nhã hơn đồng thau. Chỉ kẻ cứng rắn nhất mới xứng danh là người cao nhã nhất.Tấm bảng khắc mới này, hỡi những người anh em, ta truyền trao lại cho các anh: Hãy trở nên cứng rắn!Trên đây là lời kết từ cuốn sách của Nietzsche nhan đề Buổi hoàng hôn của những thần tượng – hay làm cách nào triết lý với cây búa, một trong những di chúc triết học Nietzsche để lại cho hậu thế. Cũng như trong các tác phẩm bất hủ khác, đoạn trích này tự nó đã là một lời giới thiệu tốt nhất về cuốn sách, và có lẽ như thế đã là đủ để vẫy gọi những độc giả can đảm lên đường cùng hành trình và đối thoại với tác giả.Ở một nơi khác, Nietzsche viết: “Những con người tâm linh sâu thẳm nhất, khi nhận họ là những kẻ can đảm nhất, đã trải nghiệm những bi kịch đau đớn nhất. Nhưng cũng chính vì lý do đó mà họ tôn vinh cuộc đời, bởi nó chống lại họ bằng sự đối kháng mãnh liệt nhất”. Nietzsche chính là một mẫu người như vậy. Thế nhưng giọng văn khắc nghiệt mà ông cố tình dùng, lối sống khắc nghiệt mà ông tự áp đặt lên chính cuộc đời mình, những lời phán quyết khắc nghiệt mà ông quyết định dành cho những thần tượng của mình và của loài người – tất cả chỉ là những minh chứng cho một tình yêu quá lớn ông dành cho con người, với thân phận và sứ mạng của họ. Văn chương Nietzsche toát ra khí phách, tinh anh của con người ông. Sống và viết, vì vậy, đối với Nietzsche là một. Cuộc đời và sự nghiệp trước tác của ông song hành và thống nhất với nhau.Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách này với những ai đang vấp phải những trở ngại trên con đường tìm lại chính mình, để “trở thành chủ nhân cho hạnh phúc và bất hạnh của chính mình” như lời Nietzsche nói.VŨ THÀNH TỰ ANH (TS kinh tế). Xem thêm Thu gọn 101 Triết Gia Dịch giả Mai Sơn: “Không có thần đồng trong triết học”(Ngày 31/07/2007)Mai Sơn vừa ra mắt cuốn sách “101 triết gia” (NXB Tri Thức & Phương Nam liên kết ấn hành). Quyển sách này cung cấp rất nhiều tài liệu tham khảo bổ ích cho độc giả. Sau đây là cuộc trao đổi của tác giả Lê Tân với ông về công việc biên soạn, dịch thuật về đề tài triết học ở Việt Nam hiện nay. Quỹ dịch thuật Phan Châu Trinh ra đời, cùng với nó là dự án “Tủ sách tinh hoa tri thức thế giới”. Và các công ty xuất bản, các nhà xuất bản cũng lần lượt cho ra mắt những tác phẩm kinh điển về triết học, tư tưởng. Theo ông, tín hiệu đó phản ánh điều gì? – Không chỉ là niềm vui cho giới nghiên cứu hay những người say mê triết học, đây còn là tín hiệu lạc quan về đời sống xã hội: Một bộ phận dân chúng đã bắt đầu đủ no ấm để nghĩ tới những điều trừu tượng (như chúng ta vẫn thường nói “có thực mới vực được đạo”); và mặt khác, kích thước đời sống tinh thần của giới trí thức đã được nới rộng thêm một cách đáng kể. Trước đây, từng có sự dè bỉu thường xuyên trong giới trí thức học thuật, rằng triết lý tức là triết lý vụn. Bây giờ thì bắt đầu khác, triết lý là bình thường, là nhân văn. Triết nhân phải suy nghĩ đến bạc đầu (ngay trong cuộc sống và môi trường tư tưởng đã sẵn đó của nhân loại mà không có sự trợ giúp tiên thiên nào) mới có thể trở thành triết gia được. Có rất nhiều thần đồng trong giới văn học nghệ thuật, nhưng hầu như không có trường hợp nào như vậy trong triết học.* Theo ông, những tín hiệu ấy là nhu cầu thật sự của xã hội, hay đó là nỗ lực của những người có tâm huyết để bù đắp vào khoảng trống mà chúng ta mắc phải trong quá trình tiếp nhận tri thức của nhân loại? – Có cả các nguyên nhân ấy cộng lại; tuy cũng cần phải nói rằng mặc dù nhu cầu xã hội lúc nào cũng âm ỉ, nhưng nếu không có hợp lực của những cá nhân tâm huyết, trách nhiệm và đủ tài năng đáp ứng nhu cầu đó thì cũng chưa xuất hiện một hiện thực như ta đang thấy. Ý nghĩa và giá trị của việc các tác phẩm kinh điển của Immanuel Kant, Hegel, John Locke, Tocqueville… lần đầu tiên được dịch ra tiếng Việt có lẽ sẽ phải được đánh giá đầy đủ hơn trong thời gian tới.Còn một nguyên nhân nữa mà bạn chưa đề cập tới: Sự nhạy bén đầu tư của giới xuất bản. Vậy thì, để những tín hiệu vui vẻ nói trên trở nên rõ ràng hơn, chúng ta cần được biết giữa giới xuất bản và những người biên soạn – dịch thuật triết học và sách kinh điển đã hình thành nên một quan hệ hiệu quả, một “hợp đồng” xứng đáng chưa?* Trong bài trả lời phỏng vấn của phóng viên Thời báo Kinh tế Sài Gòn, nhà nghiên cứu Triết học Bùi Văn Nam Sơn có phát biểu rằng: “…[hiện tượng có nhiều độc giả quan tâm đến triết học] là điều đáng mừng vì điều này chứng tỏ đất nước đang dần trở lại bình thường. Bình thường ở đây là biết nhiều thứ, biết thiên hạ đang nói gì và mình nên suy nghĩ gì …”. Cá nhân ông là một người quan tâm nghiên cứu triết học, ông nghĩ gì về nhận định đó?- Anh Bùi Văn Nam Sơn không chỉ đúng trong nhận định này mà còn đúng trong thái độ khiêm tốn của một nhà triết học. (Tôi cũng từng nghĩ rằng nếu không tin vào lý tính phổ quát của con người, chắc các triết gia không công bố các chủ thuyết hay ít nhất là các mệnh đề triết học của mình). Chắc anh ấy còn ngụ ý một điều nữa mà anh từng nói ở một chỗ khác, đại để là nước Nhật từng tuyên bố sẵn sàng làm học trò một hai thế hệ (để không mãi mãi là học trò) khi quyết định dịch bằng hết sách kinh điển về tư tưởng và triết học của nhân lọai. Cái bình thường nói ở đây còn có nghĩa là ta đã sẵn sàng làm học trò về phương diện tư tưởng – triết học trước thế giới.* Theo ông, chất lượng những ấn phẩm triết học trên thị trường sách Việt Nam hiện nay đang ở mức nào? – Theo tôi, những cuốn sách triết học mang tầm vóc “đền đài” của nhà xuất bản Tri Thức, công ty Phương Nam, nhà sách Thời Đại, công ty Gia Vũ… có chất lượng khá tốt, từ khâu hiệu đính, biên tập đến hình thức, in ấn. Bộ truyện tranh triết học nhập môn của NXB Trẻ được chăm sóc khá kỹ về nội dung. Tuy nhiên, chất lượng dịch thuật và biên soạn sách triết đây đó vẫn chưa được chú ý đúng mức, một phần lớn do không có người biên tập. Vấn đề thuật ngữ, danh từ và các khái niệm triết học chưa thống nhất ở Việt Nam cũng đang gây khó cho người đọc.* Với kinh nghiệm cá nhân của chính ông, việc quan tâm nghiên cứu triết học mang lại cho ông điều gì? – Tôi say mê triết học từ hồi trung học. Nhưng sau đó trên hai mươi năm tôi gần như không thể tìm thấy “đối tượng” của mình đâu nữa, cho nên có thể nói việc quan tâm đến triết học mang đến cho tôi nhiều hối tiếc và đau khổ, nhưng cuối cùng chắc tôi sẽ tìm được sự thanh thản với nó. Trong thường ngày, ảnh hưởng của triết học khiến tôi luôn luôn dằn vặt giữa việc trừu tượng hóa mọi thứ và việc truy nguyên nguồn gốc mọi hiện tượng; giữa tự do và tất yếu. Nghĩ ngợi hoài về tự do đến mức nảy ra “tư tưởng” này:Tự do…Là thoát khỏi mọi sự trói buộc…Nhưng tự do còn là thoát khỏi sự phóng đãng của lý trí…*
Dịch giả Mai Sơn: “Không có thần đồng trong triết học”(Ngày 31/07/2007)Mai Sơn vừa ra mắt cuốn sách “101 triết gia” (NXB Tri Thức & Phương Nam liên kết ấn hành). Quyển sách này cung cấp rất nhiều tài liệu tham khảo bổ ích cho độc giả. Sau đây là cuộc trao đổi của tác giả Lê Tân với ông về công việc biên soạn, dịch thuật về đề tài triết học ở Việt Nam hiện nay. Quỹ dịch thuật Phan Châu Trinh ra đời, cùng với nó là dự án “Tủ sách tinh hoa tri thức thế giới”. Và các công ty xuất bản, các nhà xuất bản cũng lần lượt cho ra mắt những tác phẩm kinh điển về triết học, tư tưởng. Theo ông, tín hiệu đó phản ánh điều gì? – Không chỉ là niềm vui cho giới nghiên cứu hay những người say mê triết học, đây còn là tín hiệu lạc quan về đời sống xã hội: Một bộ phận dân chúng đã bắt đầu đủ no ấm để nghĩ tới những điều trừu tượng (như chúng ta vẫn thường nói “có thực mới vực được đạo”); và mặt khác, kích thước đời sống tinh thần của giới trí thức đã được nới rộng thêm một cách đáng kể. Trước đây, từng có sự dè bỉu thường xuyên trong giới trí thức học thuật, rằng triết lý tức là triết lý vụn. Bây giờ thì bắt đầu khác, triết lý là bình thường, là nhân văn. Triết nhân phải suy nghĩ đến bạc đầu (ngay trong cuộc sống và môi trường tư tưởng đã sẵn đó của nhân loại mà không có sự trợ giúp tiên thiên nào) mới có thể trở thành triết gia được. Có rất nhiều thần đồng trong giới văn học nghệ thuật, nhưng hầu như không có trường hợp nào như vậy trong triết học.* Theo ông, những tín hiệu ấy là nhu cầu thật sự của xã hội, hay đó là nỗ lực của những người có tâm huyết để bù đắp vào khoảng trống mà chúng ta mắc phải trong quá trình tiếp nhận tri thức của nhân loại? – Có cả các nguyên nhân ấy cộng lại; tuy cũng cần phải nói rằng mặc dù nhu cầu xã hội lúc nào cũng âm ỉ, nhưng nếu không có hợp lực của những cá nhân tâm huyết, trách nhiệm và đủ tài năng đáp ứng nhu cầu đó thì cũng chưa xuất hiện một hiện thực như ta đang thấy. Ý nghĩa và giá trị của việc các tác phẩm kinh điển của Immanuel Kant, Hegel, John Locke, Tocqueville… lần đầu tiên được dịch ra tiếng Việt có lẽ sẽ phải được đánh giá đầy đủ hơn trong thời gian tới.Còn một nguyên nhân nữa mà bạn chưa đề cập tới: Sự nhạy bén đầu tư của giới xuất bản. Vậy thì, để những tín hiệu vui vẻ nói trên trở nên rõ ràng hơn, chúng ta cần được biết giữa giới xuất bản và những người biên soạn – dịch thuật triết học và sách kinh điển đã hình thành nên một quan hệ hiệu quả, một “hợp đồng” xứng đáng chưa?* Trong bài trả lời phỏng vấn của phóng viên Thời báo Kinh tế Sài Gòn, nhà nghiên cứu Triết học Bùi Văn Nam Sơn có phát biểu rằng: “…[hiện tượng có nhiều độc giả quan tâm đến triết học] là điều đáng mừng vì điều này chứng tỏ đất nước đang dần trở lại bình thường. Bình thường ở đây là biết nhiều thứ, biết thiên hạ đang nói gì và mình nên suy nghĩ gì …”. Cá nhân ông là một người quan tâm nghiên cứu triết học, ông nghĩ gì về nhận định đó?- Anh Bùi Văn Nam Sơn không chỉ đúng trong nhận định này mà còn đúng trong thái độ khiêm tốn của một nhà triết học. (Tôi cũng từng nghĩ rằng nếu không tin vào lý tính phổ quát của con người, chắc các triết gia không công bố các chủ thuyết hay ít nhất là các mệnh đề triết học của mình). Chắc anh ấy còn ngụ ý một điều nữa mà anh từng nói ở một chỗ khác, đại để là nước Nhật từng tuyên bố sẵn sàng làm học trò một hai thế hệ (để không mãi mãi là học trò) khi quyết định dịch bằng hết sách kinh điển về tư tưởng và triết học của nhân lọai. Cái bình thường nói ở đây còn có nghĩa là ta đã sẵn sàng làm học trò về phương diện tư tưởng – triết học trước thế giới.* Theo ông, chất lượng những ấn phẩm triết học trên thị trường sách Việt Nam hiện nay đang ở mức nào? – Theo tôi, những cuốn sách triết học mang tầm vóc “đền đài” của nhà xuất bản Tri Thức, công ty Phương Nam, nhà sách Thời Đại, công ty Gia Vũ… có chất lượng khá tốt, từ khâu hiệu đính, biên tập đến hình thức, in ấn. Bộ truyện tranh triết học nhập môn của NXB Trẻ được chăm sóc khá kỹ về nội dung. Tuy nhiên, chất lượng dịch thuật và biên soạn sách triết đây đó vẫn chưa được chú ý đúng mức, một phần lớn do không có người biên tập. Vấn đề thuật ngữ, danh từ và các khái niệm triết học chưa thống nhất ở Việt Nam cũng đang gây khó cho người đọc.* Với kinh nghiệm cá nhân của chính ông, việc quan tâm nghiên cứu triết học mang lại cho ông điều gì? – Tôi say mê triết học từ hồi trung học. Nhưng sau đó trên hai mươi năm tôi gần như không thể tìm thấy “đối tượng” của mình đâu nữa, cho nên có thể nói việc quan tâm đến triết học mang đến cho tôi nhiều hối tiếc và đau khổ, nhưng cuối cùng chắc tôi sẽ tìm được sự thanh thản với nó. Trong thường ngày, ảnh hưởng của triết học khiến tôi luôn luôn dằn vặt giữa việc trừu tượng hóa mọi thứ và việc truy nguyên nguồn gốc mọi hiện tượng; giữa tự do và tất yếu. Nghĩ ngợi hoài về tự do đến mức nảy ra “tư tưởng” này:Tự do…Là thoát khỏi mọi sự trói buộc…Nhưng tự do còn là thoát khỏi sự phóng đãng của lý trí…* Nếu một người trẻ bắt đầu dấn thân vào việc nghiên cứu triết học, họ nên bắt đầu từ đâu, thưa ông?- Tôi nghĩ các bạn ấy nên bắt đầu bằng cách tìm cho được những bậc thầy đích thực, họ sẽ chỉ cho bạn một hướng đi và truyền cho bạn niềm đam mê, vạch ra chương trình học tập khổng lồ, ý chí mạnh mẽ, sự khiêm tốn để bạn lao vào một trong những cuộc hành trình khó khăn và quyến rũ nhất trên đời này. Ở TP HCM tôi nghĩ đang có một vài bậc thầy như thế.* Để làm công tác dịch thuật nói chung và dịch triết học nói riêng, người dịch cần những phẩm chất gì? – Tôi chỉ xin nói một điều băn khoăn về việc dịch thuật triết học ở nước ta. Không biết Quỹ dịch thuật Phan Châu Trinh có đề ra mục tiêu đào tạo các dịch giả triết học trẻ không? Theo như tôi biết, hiện nay số người có đủ trình độ “một mình một ngựa” dịch và chú giải các tác phẩm triết học kinh điển có thể chỉ đếm trên đầu ngón tay. Tôi cứ hay nghĩ, không hiểu từ đâu ra một người thông thạo nhiều ngoại ngữ, rành rẽ tiếng Việt và am tường triết học đến mức “thần sầu” như Bùi Văn Nam Sơn. Nhưng tôi cũng không hiểu bằng cách nào để có khoảng mười người ngang tầm anh Sơn trong nhiều năm tới để cùng nhau “tát cạn cái bể triết học kinh điển” mênh mông ngoài kia.* Ngoài những tác phẩm dịch về triết học, ông vừa mới cho ra mắt cuốn “101 triết gia” khá dày dặn, vậy kế hoạch sắp tới của ông là gì? – Tôi đang dịch một tác phẩm của triết gia duy tâm George Berkeley: “Một nghiên cứu về các nguyên tắc của giác tính con người”, sau đó có thể là một cuốn của triết gia hoài nghi David Hume. Cả hai cuốn kinh điển này đều phải nhờ đến sự giúp sức của anh Bùi Văn Nam Sơn. Bên cạnh đó, tôi cũng thích làm những cuốn sách công cụ về triết học, triết học nhập môn, như một thôi thúc từ vô thức của một kẻ không được đào luyện tốt trên con đường đến với triết học. Trong tinh thần (vừa làm vừa học) đó, tôi có dự định dịch hoặc biên soạn một cuốn tự điển danh từ triết học phổ thông.Lê Tân thực hiện(Theo evan.com.vn) Xem thêm Thu gọn  
Thông tin chi tiết
Tác giả: Friedrich Nietzsche Người dịch: Nguyễn Hữu Hiệu Nhà xuất bản: Nxb văn học Nhà phát hành: Nhã Nam Mã Sản phẩm:
8936024910402
Khối lượng:
230.00 gam
Kích thước:

Tải thêm:   [Tải sách] Hình Học Phẳng PDF.

12×20 cm Ngày phát hành:
06/2006 Số trang: 236   Nhận xét từ khách hàng   Đánh giá trung bình
(0 – người đánh giá)

0,0 5 ★
0
4 ★
0
3 ★
0
2 ★
0
1 ★
0
Đăng nhập để gửi nhận xét của Bạn Đăng nhập
Bạn chưa có tài khoản?

Hãy
Đăng ký Bình luận từ facebook () &nbsp ĐĂNG KÝ NHẬN EMAIL
Đăng ký nhận thông tin sách mới, sách bán Thể loại yêu thích Tất cả Sách Ngoại Văn Sách Kinh Tế Sách Văn học Trong Nước Sách Văn học Nước Ngoài Sách Thường Thức – Đời Sống Sách Thiếu Nhi Sách Phát Triển Bản Thân Sách Tin Học – Ngoại Ngữ Sách Chuyên Ngành Sách Giáo Khoa – Giáo Trình Tạp chí – Văn phòng phẩm Đăng ký ngay Về Công Ty Giới thiệu công ty Tuyển dụng Góc báo chí Chương trình đại lý Chính sách bảo mật Ứng dụng đọc ebook Trợ giúp Quy định sử dụng Hướng dẫn mua hàng Phương thức thanh toán Phương thức vận chuyển Các câu hỏi thường gặp Bọc sách bằng bìa Plastic Tin tức sách Tin tức Chân dung Điểm sách Phê bình Tải ứng dụng trên điện thoại CHẤP NHẬN THANH TOÁN THANH TOÁN AN TOÀN ĐỐI TÁC VẬN CHUYỂN ĐỐI TÁC BÁN HÀNG Thường được tìm kiếm truyện dan brown sách warren buffett sách digital marketing truyện mới của nguyễn nhật ánh sách cho con sách hay về gia đình giáo trình tiếng anh trẻ em sách hay về kinh tế sách về đầu tư sách doanh nhân sach hoc tieng trung tiểu thuyết tình yêu sách y học tủ sách gia đình sách dạy kỹ năng giao tiếp sách blockchain sách du học sách kỹ năng mềm sách làm giàu sách phong thủy cổ sách khởi nghiệp sách bán hàng sách về đầu tư chứng khoán sách dạy nấu ăn sách tâm lý về tình yêu sách quản lý nhân sự sách về quản trị kinh doanh sách tài chính sách hay cho thiếu nhi sách tự học tiếng anh giao tiếp CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ MÊ KÔNG COM Địa chỉ: 52/2 Thoại Ngọc Hầu, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú, Hồ Chí Minh MST: 0303615027 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Tp.HCM cấp ngày 10/03/2011 Tel: 028.73008182 – Fax: 028.39733234 – Email: hotro@vinabook.com Website cùng hệ thống

Tải thêm:   [Tải sách] Một Đêm PDF.

Review sách Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học).

Đang cập nhật…

Mua sách Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) bản quyền ở đâu.

Quyển sách Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) hiện được bán với giá 26.000đ, bạn có thể mua trược tiếp sách tại đây.

Tìm kiếm liên quan

Download Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) PDF

Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) Tác giả Friedrich Nietzsche PDF

Tải sách Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) ebook MOBI

Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) EPUB

Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) full

Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng Hay làm Thế Nào Triết Lý Với Cây Búa (Danh Tác Triết Học) đọc online

Ngày xuất bản: April 15, 2022 @ 8:16 pm

Cập nhật lúc 14:43 - 13/04/2023
Sách cùng chủ đề

Bình luận